Docker container hiện được sử dụng phổ biến để dễ dàng tạo ra các application instance mà dễ triển khai và nhân rộng. Trong số các case, có một trường hợp đặc biệt đó là triển khai Docker container trong một Docker container khác. TL;DR: Tại sao? Một trong số những xuất phát kinh điển của case này […]
Robert C. Martin 5/1/2006 …Tiếp nối phần trước Tháng 8, 1944 “Làm thế nào để ta đẩy được 13 tỷ tấn sỏi tuyết hỗn độn kia sang một bên đây?” Linus Pauling hỏi. “Tôi không nghĩ anh lại hỏi thế.” Jan Oort đáp. “Nó sẽ giống như cố đẩy sáu nghìn kilomet khối lông vũ vậy. Không có thứ […]
Trong các bài trước, chúng ta đã tìm hiểu xem sẽ có những chuyện gì ở dưới mặt nước. Đúng với tinh thần “dive in”, trong bài viết này Dive in Linux phần 4, chúng ta sẽ bắt đầu ướt chân. Lưu ý, từ “cài đặt” ở đây mang ý nghĩa cài đặt vào máy […]
Werner Von Braun ngả đầu ra phía sau và cười to. Chỉ là một sự tình cờ khi mà bài luận viết bởi Stanislaw Ulam, một thành viên của nhóm nghiên cứu, và một phần của dự án Nimbus, xuất hiện trên bàn của ông. Đó không phải là bài luận về tên lửa hay […]
Bài viết trước đã làm rõ khái niệm bản phân phối. Câu hỏi nảy sinh sẽ là “dùng bản phân phối nào?”. Trả lời câu hỏi này sẽ đòi hỏi phải cân bằng giữa nhiều yếu tố: kho apt nào, phiên bản nhân Linux nào, cách các nhà phát triển bản phân phối cấu hình các gói […]
Mười mấy năm trướcMười mấy năm trước, các phần mềm được phát hành chậm hơn rất nhiều, và khối lượng của các đợt phát hành cũng lớn hơn rất nhiều so với bây giờ.Chẳng hạn, thời của những hệ điều hành như Windows XP, Windows Vista thì phải mất đến một vài năm chúng ta […]
Nhà phân tích tình báo Jennifer Kohnke quét ảnh vệ tinh liên tục. Kể từ khi hệ thống hoạt động trở lại vào tháng trước, khối lượng công việc của cô gần như quá tải. Giám sát của cô liên tiếp đưa cô ảnh của khu liên hợp nào đó bên phía đông của Đức […]
Trong bài trước, chúng ta đã lặn một chút vào khái niệm của phần mềm nhân có tên Linux. Chúng ta cũng đã biết qua về sự tồn tại của các bản phân phối và mối quan hệ dòng họ giữa chúng. Ở phần thứ hai này của loạt bài, chúng ta sẽ lặn sâu xuống hơn một […]
Bạn PHẢI đọc chuỗi bài viết này Sẽ rất bất hạnh nếu bạn — người sẽ trở thành nhà phát triển phần mềm trong tương lai, mà lại không biết đến sự tồn tại của Linux, hay vẫn cho rằng nó là thứ biết thì rất tốt. Bởi chẳng chóng thì chầy bạn sẽ nhận […]
Tháng Năm, 1944. Henry Wallace có một cái chặn giấy làm từ đồng thau hình quả địa cầu. Ông để nó trên bàn trong phòng Bầu Dục. Được chạm nổi ở đáy là chữ: “29 Apr, 1959, 0943 GMT”. “Mười lăm năm.” Ông lẩm bẩm. “Mười lăm năm.” Ông tự hỏi sao mình có thể cứu […]