Tuần trước, tôi nhận được câu hỏi lớn này từ Faraz (quản lý của một đội hỗ trợ khách hàng năng động), là người đang có nhiều thử nghiệm để Agile hơn. Câu hỏi như sau “Những gì có vẻ là bình thường với dân Agile?” Tôi đã nhận thấy chúng tôi hiếm khi nói chuyện […]
Nữ giới hoạt động trong ngành IT không nhiều, lập trình viên là nữ lại càng ít. AgileBreakFast thật may mắn được trò chuyện cùng chị Lê Thị Hảo (LTH), lập trình viên giàu kinh nghiệm đang làm việc cho công ty Phần mềm FPT (FPT Software). Chị sẽ chia sẻ những chuyện “rất nghiêm […]
Theo tôi, đây là công cụ quan trọng bậc nhất trong những nhóm thực hành Agile với quy mô vừa tới lớn. CI (Continous Integration – tích hợp liên tục) là một quy trình / công cụ giúp nhóm phát triển ngay lập tức nhận diện được những ảnh hưởng của một commit (một đoạn […]
Tác giả: Robert C. Martin Người dịch: Hoàng Ngọc Diêu | Biên tập: Phạm Anh Đới Thợ lành nghề #6: Một lần không đủ (Dịch vụ Socket 1) Thợ lành nghề #7: Một lần không đủ (Dịch vụ Socket 2) Ở bài này tay học việc của chúng ta học được một điều: các kiểm thử […]
Tác giả: Robert C. Martin Người dịch: Hoàng Ngọc Diêu | Biên tập: Phạm Anh Đới Thợ lành nghề #5: Bước nhỏ Thợ lành nghề #6: Một lần không đủ (Dịch vụ Socket 1) Ngày 15 tháng 10 năm 2002. Lần trước Alphonse và Jerry khởi đầu trên một khung làm việc java đơn giản […]
Tác giả: Robert C. Martin Người dịch: Hoàng Ngọc Diêu (conmale) | Biên tập: Phạm Anh Đới Thợ lành nghề #1. Mở đầu Thảm họa Thợ lành nghề #2: Chế độ ăn kiêng tăng cường Thợ lành nghề #3: Tính rõ ràng và sự cộng tác Ngày 12 tháng 7 năm 2002 Nhật ký thân yêu, Tối […]
Tác giả: Robert C. Martin Người dịch: Hoàng Ngọc Diêu (conmale) | Biên tập: Phạm Anh Đới Bài viết này lược trích từ chương Nguyên lý, Mẫu thiết kế và Phương pháp trong cuốn Phát triển Phần mềm Linh hoạt (Agile Software Development) của Robert C. Martin, nhà xuất bản Prentice Hall, 2002. Thợ lành nghề […]
Martin Fowler là diễn giả, nhà tư vấn và tác giả của rất nhiều sách có ảnh hưởng về phát triển phần mềm, thiết kế và phân tích hướng đối tượng, UML, mẫu thiết kế, các phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt, và cả XP. Thấy được những băn khoăn của nhiều người […]
Khi phát triển phần mềm trên Swing nhiều lập trình viên gặp khó khăn trong việc thay đổi diện và tái sử dụng giao diện bởi họ đã thiết kế ngay trên JFrame. Có một cách khác là chúng ta sẽ thiết kế từng giao diện trên các JPanel. Sau đó sẽ dùng phương thức […]